Đề cương học phần

Các phương pháp toán kinh tế

06/02/2023
Nhằm trang bị cho các cử nhân kinh tế những kĩ năng cơ bản về phương pháp mô hình và ứng dụng trong phân tích, dự báo kinh tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI         

Khoa Toán Kinh tế  

BỘ MÔN: Phân tích dữ liệu kinh tế

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

            Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

 

 

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Học phần: Các phương pháp toán kinh tế

Trình độ đào tạo: Đại học

 

 

1. Tên học phần (tiếng Việt): Các phương pháp toán kinh tế

    Tên học phần (tiếng Anh): Models of mathematical economics

2. Mã học phần: AMAT0721

3. Số tín chỉ:    3                                                     

4. Cấu trúc:

- Giờ lý thuyết:     36                         - Giờ thảo luận: 18

- Giờ thực hành:                                - Giờ báo cáo thực tế:

- Giờ tự học:       96

5. Điều kiện của học phần:

- Học phần tiên quyết:                                             Mã HP:

- Học phần học trước:                                            Mã HP:

- Học phần song hành:                                             Mã HP:

- Điều kiện khác:

6. Mục tiêu của học phần:

             Nhằm trang bị cho các cử nhân kinh tế những kĩ năng cơ bản về phương pháp mô hình và ứng dụng trong phân tích, dự báo kinh tế.

7. Chuẩn đầu ra của học phần

Sau khi học xong học phần này người học cần:

CLO1: Nắm được nội dung cơ bản những mô hình toán học của một số bài toán kinh tế.

CLO2: Nắm được phương pháp giải quyết một số bài toán tối ưu trong kinh tế.

CLO3: Có thể vận dụng kiến thức học phần vào bài toán thực tế trong sản xuất hoặc kinh doanh.

8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

 

- Tiếng Việt:

Học phần trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản và có hệ thống về mô hình và các phương pháp tối ưu hoá của qui hoạch tuyến tính (bài toán qui hoạch tuyến tính, lí thuyết đối ngẫu, bài toán vận tải) và một số chuyên đề chọn lọc của toán kinh tế có nhiều ứng dụng trong kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực quản lí và kinh doanh như : Các bài toán ứng dụng của qui hoạch động, lý thuyết điều khiển dự trữ.

 

 

- Tiếng Anh:

 

The Subject supplies to student the fundamental and systematic knowledge in models and optimal methods of linear programming (i.e: linear programming problems, dual theorems, transportation problems). Beside that, the Subject also presents some majors in mathematical economics, specially in management and enterprise field (i.e some problems of Applied Dynamic programming, Inventory theory,…)

 

9. Cán bộ giảng dạy học phần

 

9.1. CBGD cơ hữu:

1. TS. GVC. Trịnh Thị Hường

2. TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

3. TS. GVC. Vũ Thị Huyền Trang

4. ThS. GVC. Nguyễn Đức Minh

5. ThS. GVC. Lê Văn Tuấn

6. ThS. GVC. Lê Thị Thu Giang

7. ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trâm

8. ThS. Đàm Thị Thu Trang

9. ThS. Trần Anh Tuấn

9.2. CBGD kiêm nhiệm:

9.3. CBGV thỉnh giảng:

9.4. Chuyên gia thực tế:

10. Đánh giá học phần

 

Thành phần

đánh giá

Trọng

số

Bài đánh giá

Trọng số con

Rubric

Liên quan đến CĐR của HP

Hướng dẫn

đánh giá

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1. Điểm chuyên cần (

 

0,1

Chuyên cần

0,5

R1

CLO1

GV đánh giá mức độ đi học đầy đủ, chuyên cần của SV

Ý thức học tập trên lớp

0,5

CLO1

GV đánh giá mức độ phát biểu, trao đổi ý kiến của SV liên quan đến bài học và hiệu quả của các đóng góp; mức độ vi phạm kỷ luật của SV trên lớp (vào lớp muộn, gây mất trật tự, không chú ý nghe giảng, không tuân thủ điều hành của GV)

2. Điểm thực hành ( )

0,3

 

 

 

 

 

2.1. Điểm kiểm tra (Đkt)

0,15

Bài kiểm tra

 

 

CLO1

GV chấm bài kiểm tra

2.2. Điểm đổi mới phương pháp học tập (Đđm)

0,15

Bài thảo luận nhóm

0,5

R2

CLO2

GV đánh giá mức độ đạt yêu cầu về hình thức và nội dung bài thảo luận nhóm

Thuyết trình, bảo vệ của nhóm    

              hoặc

Nhận xét, nêu câu hỏi phản biện của nhóm

0,3

R3

CLO2

GV đánh giá phần trình bày slide, khả năng thuyết trình và bảo vệ bài báo cáo hoặc đánh giá bài nhận xét và tư duy phản biện của nhóm

Điểm thưởng

0,2

R4

CLO2

Các nhóm thảo luận tổ chức họp đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, đóng góp vào kết quả chung và việc chấp hành sinh hoạt nhóm của từng thành viên trong nhóm

3. Điểm thi hết HP ( )

0,6

Bài thi cuối kỳ: Thi tự luận theo Ngân hàng đề thi

 

 

CLO1,2

Bộ môn phân công GV chấm bài thi theo quy định

 

- Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm
thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng.
Điểm học phần sau đó quy đổi sang thang điểm chữ.

* Yêu cầu: Đính kèm Rubric đánh giá (nếu có).

 

11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần

TT

Tên tác giả

Năm XB

Tên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành VB

Giáo trình chính

1

Đặng Văn Thoan

1998

Các phương pháp Toán kinh tế

NXB Giáo dục

Sách giáo trình, sách tham khảo

2

Đặng Văn Thoan

2003

Hướng dẫn giải bài tập Toán kinh tế

   NXB. Thống kê

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Các website, phần mềm,...

6. https://www.statista.com/

Symbolab.com, matlab.com

7. Matlab, Maple, R,…

 

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần

Stt

Các nội dung cơ bản theo chương, mục

(đến 3 chữ số)

Phân bổ

thời gian

CĐR của chương

Phương pháp

giảng dạy

Hoạt động học của SV

Tài liệu tham khảo

LT

TL/TH

KT

1

Chương I. Bài toán qui hoạch tuyến tính. Phương pháp đơn hình

1.1.      Một số ví dụ dẫn đến bài toán qui hoạch tuyến  tính.

    1.1.1. Các thí dụ

    1.1.2. Nhận xét về thí dụ

1.2.      Các dạng của bài toán qui hoạch tuyến tính.

   1.2.1. Dạng tổng quát của bài toán QHTT

   1.2.2. Dạng chính tắc của bài toán QHTT

   1.2.3. Dạng chuẩn tắc của bài toán QHTT

   1.2.4. Mối liên quan

   1.2.5. Các khái niệm

   1.2.6. Minh hoạ hình học của bài toán

1.3.     Phương án cực biên. Các tính chất của bài toán

   1.3.1. Ràng buộc lỏng, chặt của một phương án

   1.3.2. Định nghĩa phương án cực biên

   1.3.3. Điều kiện để 1 phương án là cực biên

   1.3.4           Các tính chất của bài toán quy hoạch  

1.4.      Phương pháp đơn hình giải bài toán QHTT

   1.4.1. Nội dung của phương pháp đơn hình

   1.4.2. Các định lý

   1.4.3. Thuật toán giải bài toán

   1.4.4. Thí dụ áp dụng                         

1.5  .      Phương pháp đơn hình giải bài toán QHTT khi chưa có

           phương án cực biên xuất phát

   1.5.1. Phương pháp biến giả

   1.5.2. Các bước giải bài toán

   1.5.3. Một số thí dụ áp dụng                

12

3

 

CLO 1,2

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 1 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

[1] Chương 1

 

[2] Chương 1

[4]

 

 

2

Chương II.  Lý thuyết đối ngẫu.

2.1.      Cách thiết lập cặp bài toán đối ngẫu.

   2.1.1. Bài toán đối ngẫu của bài toán chính tắc

   2.1.2. Bài toán đối ngẫu của bài toán tổng quát

   2.1.3. Một số thí dụ

2.2.      Các định lý đối ngẫu

   2.2.1. Bổ đề 1

   2.2.2. Định lý đối ngẫu thứ nhất

   2.2.3. Định lý đối ngẫu thứ hai

    2.2.4.         Một số hệ quả      

2.3.      Ứnng dụng của định lý đối ngẫu

   2.3.1. Suy nghiệm của bài toán đối ngẫu

   2.3.2. Xét tính giải được của một bài toán

   2.3.3. Xét tính tối ưu của một phương pháp

6

3

 

CLO 1,2

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 2 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

[1] Chương 2

 

[2] Chương 2

[4]

 

 

3

Chương III.  Bài toán vận tải

3.1.      Mô hình bài toán

   3.1.1. Bài toán vận tải

   3.1.2. Mô hình toán học của bài toán

   3.1.3. Bảng vận tải

   3.1.4.          Một số khái niệm        

3.2.      Các tính chất của bài toán

   3.2.1. Tính chất của bài toán

   3.2.2. Thí dụ minh hoạ các tính chất

3.3.      Thuật toán giải bài toán

   3.3.1. Tìm phương án cực biên xuất phát

   3.3.2. Cơ sở lý luận của phương pháp giải

   3.3.3. Thuật toán giải

   3.3.4.  Thí dụ áp dụng            

3.4.      Các trường hợp đặc biệt

   3.4.1. Bài toán không cân bằng thu phát

   3.4.2. Bài toán có ô cấm

   3.4.3. Một số điều kiện của bài toán

   3.4.4. Thí dụ áp dụng 

6

3

 

CLO 1,2

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 3 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

[1] Chương 3

 

[2] Chương 3

[4]

 

 

4

Chương IV.   Một số ứng dụng của quy hoạch động

4.1.      Bài toán phân bố tối ưu tài nguyên kinh tế

   4.1.1. Bài toán

   4.1.2. Công thức truy hồi giải bài toán

   4.1.3. Thuật toán giải

   4.1.4. Thí dụ

4.2.      Bài toán xếp hàng

   4.2.1. Bài toán

   4.2.2. Công thức truy hồi giải bài toán

   4.2.3. Thuật toán giải

   4.2.4.  Thí dụ

4.3.      Bài toán dự trữ tối ưu với nhu cầu xác định hoàn toàn nhưng không đều

   4.3.1. Bài toán

   4.3.2. Công thức truy hồi giải bài toán

   4.3.3. Thuật toán giải

   4.3.4. Thí dụ

4

2

 

CLO 1,2

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 4 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

 

[1] Chương 4

 

[2] Chương 4

[4]

 

 

5

Chương V.  Một số mô hình của lý thuyết điều khiển dự trữ

5.1.      Khái niệm chung

   5.1.1. Mở đầu

   5.1.2. Các chi phí trong bài toán dự trữ     

5.2.      Điều khiển dự trữ trong trường hợp nhu cầu cố định

   5.2.1. Mô hình dự trữ giản đơn

   5.2.2. Mô hình trong trường hợp giá một đơn vị hàng biến đổi theo khối lượng hàng đặt mua

   5.2.3. Mô hình dự trữ được bổ sung dần

   5.2.4. Dự trữ nhiều sản phẩm

5.3.  Điều khiển dự trữ trong trường hợp nhu cầu ngẫu nhiên

5.4.      Điều khiển dự trữ một giai đoạn

   5.4.1. Bài toán với nhu cầu là biến ngẫu nhiên rời rạc

   5.4.2. Bài toán với nhu cầu là biến ngẫu nhiên liên tục

4

2

 

CLO 1,2,3

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 5 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

[1] Chương 5

 

[2] Chương 5

[4]

 

 

 

2. Hướng dẫn thực hiện giờ thảo luận:

- Trong 18 giờ thảo luận có 09 giờ dự giảng thảo luận trên lớp và 09 giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến. Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù hợp điều kiện thực tế.

- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có bài thảo luận hoàn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp. Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo luận, hướng dẫn tìm tài liệu tham khảo, góp ý bản thảo bài thảo luận, giải đáp thắc mắc,… (có minh chứng bản sửa đề cương và bản sửa bài thảo luận).

 

 

     TRƯỞNG KHOA

 

 

   TS. Phan Thanh Tùng

    Ngày       tháng      năm 2022

TRƯỞNG BỘ MÔN

 

 

 TS. Trịnh Thị Hường

HIỆU TRƯỞNG