Đề cương học phần

Toán cao cấp 1

06/02/2023
Cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản nhất về Đại số tuyến tính và Hàm một biến số, rèn luyện cho họ cách suy luận, trình bày các vấn đề theo phương pháp và ngôn ngữ của Toán học. Trang bị thêm cho người học một số phương tiện tính toán, phương pháp giải quyết các vấn đề giúp ích cho việc học các môn học khác và cho công việc sau này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BỘ MÔN: Phân tích dữ liệu kinh tế

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Học phần: Toán cao cấp 1

Trình độ đào tạo: Đại học

 

1. Tên học phần (tiếng Việt): Toán cao cấp 1

    Tên học phần (tiếng Anh): Calculus 1

2. Mã học phần: FMAT0211

3. Số tín chỉ: 2 (24, 12)

4. Cấu trúc:

- Giờ lý thuyết: 24

- Giờ thảo luận: 12

- Giờ thực hành: 0

- Giờ báo cáo thực tế: 0

- Giờ tự học: 64 

5. Điều kiện của học phần

- Học phần tiên quyết:

Mã HP:

- Học phần học trước:

Mã HP:

- Học phần song hành:

Mã HP:

- Điều kiện khác:

6. Mục tiêu của học phần:

        Cung cấp cho người học một số kiến thức cơ bản nhất về  Đại số tuyến tính và Hàm một biến số, rèn luyện cho họ cách suy luận, trình bày các vấn đề theo phương pháp và ngôn ngữ của Toán học. Trang bị thêm cho người học một số phương tiện tính toán, phương pháp giải quyết các vấn đề giúp ích cho việc học các môn học khác và cho công việc sau này.

7. Chuẩn đầu ra của học phần

 

Sau khi học xong học phần này người học có thể:

CLO1: Nắm được các kiến thức lý thuyết cơ bản của học phần Đại số tuyến tính và Giải tích hàm một biến, từ đó vận dụng giải được các bài toán tương ứng với nội dung lý thuyết.

CLO2: Phân tích được một số mô hình thực tiễn đơn giản, liên quan đến kiến thức trong học phần. 

CLO3:  Biết cách vận dụng một số kiến thức có liên quan vào các môn học sau.

 

8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần

- Tiếng Việt:

Học phần cung cấp một số kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính (véc tơ n-chiều và không gian tuyến tính, ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, dạng toàn phương) và về phần đầu của Toán Giải tích (số thực, hàm số một biến số, giới hạn, đạo hàm và vi phân). 

- Tiếng Anh:

The subject presents some basic knowledge of Linear Algebra (n-dimentional vectors and linear spaces, matric, determinants, systems of linear equations, quadratic forms) and of  Mathematical Analysis (real  numbers, functions  with  one variants, limits derivative  and differential calculations).

9. Cán bộ giảng dạy học phần

 

9.1. CBGD cơ hữu:

 

1. TS. GVC. Trịnh Thị Hường

2. TS. Nguyễn Thị Tuyết Mai

3. TS. GVC. Vũ Thị Huyền Trang

4. ThS. GVC. Nguyễn Đức Minh

5. ThS. GVC. Lê Văn Tuấn

6. ThS. GVC. Lê Thị Thu Giang

7. ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trâm

8. ThS. Đàm Thị Thu Trang

9. ThS. Trần Anh Tuấn

 

9.2. CBGD kiêm nhiệm:

9.3. CBGV thỉnh giảng:

9.4. Chuyên gia thực tế:

10. Đánh giá học phần

 

Thành phần

đánh giá

Trọng

số

Bài đánh giá

Trọng số con

Rubric

Liên quan đến CĐR của HP

Hướng dẫn

đánh giá

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1. Điểm chuyên cần (

 

0,1

Chuyên cần

0,5

R1

CLO 1,2,3

GV đánh giá mức độ đi học đầy đủ, chuyên cần của SV

Ý thức học tập trên lớp

0,5

   CLO 1,2,3

GV đánh giá mức độ phát biểu, trao đổi ý kiến của SV liên quan đến bài học và hiệu quả của các đóng góp; mức độ vi phạm kỷ luật của SV trên lớp (vào lớp muộn, gây mất trật tự, không chú ý nghe giảng, không tuân thủ điều hành của GV)

2. Điểm thực hành ( )

0,3

 

 

 

 

 

2.1. Điểm kiểm tra (Đkt)

0,15

Bài kiểm tra (1 bài kiểm tra)

      1

 

CLO 1

GV chấm bài kiểm tra

2.2. Điểm đổi mới phương pháp học tập (Đđm)

0,15

Bài tập nhóm

1

R2

CLO 1, 2

GV đánh giá mức độ đạt yêu cầu về hình thức và nội dung bài tập nhóm

3. Điểm thi hết HP ( )

0,6

Bài thi cuối kỳ: Thi tự luận theo Ngân hàng đề thi

 

 

CLO 1,2,3

Bộ môn phân công GV chấm bài thi theo quy định

- Thang điểm 10 được sử dụng để đánh giá học phần bao gồm các điểm thành phần, điểm
thi cuối kỳ và điểm học phần theo quy định của khảo thí. Điểm học phần bằng tổng các điểm thành phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần sau đó quy đổi sang thang điểm chữ.

* Yêu cầu: Đính kèm Rubric đánh giá (nếu có).

11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần

TT

Tên tác giả

Năm XB

Tên sách, giáo trình,

tên bài báo, văn bản

NXB, tên tạp chí/

nơi ban hành VB

Giáo trình chính

1

Nguyễn Sinh Bảy

2017

Toán Cao cấp

NXB Thống kê

Sách giáo trình, sách tham khảo

2

Nguyễn Ngọc Hiền

2004

Hướng dẫn giải bài tập Toán Cao cấp (phần 1)

       NXB. Thống kê

3

   Nguyễn Sinh Bảy

2010

Hướng dẫn giải bài tập Toán Cao cấp (phần 2)

       NXB. Thống kê

4

Nguyễn Đình Trí (chủ biên)

2008

Toán học cao cấp, 3 tập

       NXB. Giáo dục

5

Edward T. Dowling D.

1993

Mathematical methods for Business and Economics,

Schaum’s O. Series, New York

6

Vũ Thị Thu Hương

2020

Đại số tuyến tính: Lý thuyết và ứng dụng trong kinh tế

NXB Lao động

Các website, phần mềm,...

7. https://www.statista.com, Symbolab.com, matrixcal.org

8. Matlab, Maple, R,…

 

12. Kế hoạch và nội dung giảng dạy của học phần

Stt

Các nội dung cơ bản theo chương, mục

(đến 3 chữ số)

Phân bổ

thời gian

CĐR của chương

Phương pháp

giảng dạy

Hoạt động học của SV

Tài liệu tham khảo

LT

TL/TH

KT

1

Chương 1. Không gian vec tơ n- chiều.

     1.1.  Hệ phương trình tuyến tính.

         1.1.1.  Khái niệm.

         1.1.2.  Phương pháp khử ẩn liên tiếp.

    1.2. Vec tơ n- chiều.

         1.2.1. Khái niệm.

         1.2.2. Phép tính trên vec tơ.

         1.2.3. Không gian vectơ n chiều.

     1.3. Hệ các vec tơ n- chiều.

         1.3.1. Tổ hợp tuyến tính.

         1.3.2. Sự độc lập, phụ thuộc tuyến tính.

         1.3.3. Hạng và cơ sở của hệ vec tơ.     

4

 

 

CLO 1

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 1 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

 

[1]

[2]

[4] (T.1), [6]

 

 

 

2

Chương 2. Ma trận và định thức.

      2.1. Mở đầu về ma trận.

          2.1.1. Các khái niệm.

          2.1.2. Phép tính trên ma trận.

      2.2. Định thức.

          2.2.1. Định nghĩa, tính chất.

          2.2.2. Cách tính định thức.          

2

 

 

CLO 1

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 2 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

 

[1] Chương 1,2,3

 

[2] Chương 1,2,3

[4] (Tập 1), [6]

 

 

 

3

      2.3. Hạng của ma trận.

          2.3.1. Định thức con.

          2.3.2. Định nghĩa hạng của ma trận.

          2.3.3. Cách tính hạng của ma trận.

      2.4. Ma trận nghịch đảo.

          2.4.1. Định nghĩa, điều kiện khả nghịch.

          2.4.2. Cách tìm ma trận nghịch đảo.

          2.4.3. Ứng dụng vào việc giải  phương trình ma trận, hệ phương trình tuyến tính.

 

2

 

 

CLO 1

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 2 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

[1] Chương 1,2,3

 

[2] Chương 1,2,3

[4] (Tập 1), [6]

 

 

 

4

Chương 3. Hệ phương trình tuyến tính.

      3.1. Mở đầu

           3.1.1. Các dạng biểu diễn

           3.1.2. Điều kiện để hệ có nghiêm

           3.1.3. Một số nhận xét về tập nghiệm

       3.2. Hệ Crame

            3.2.1. Khái niệm

            3.2.2. Công thức nghiệm.

       3.3.  Hệ tuyến tính thuần nhất.

             3.3.1. Tính chất tập nghiệm

             3.3.2. Điều kiện tồn tại nghiệm không tầm thường.

3

2

 

CLO 1

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

 

Giao bài tập nhóm để sinh viên thảo luận

Đọc trước chương 3 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng

 

 

 

 

Thảo luận nhóm về các bài tập được giao.

 

 

 

[1] Chương 1,2,3

 

[2] Chương 1,2,3

[4] (Tập 1)

[6]

 

 

5

Chương 4. Dạng toàn phương.

       4.1. Các khái niệm mở đầu

       4.2. Đưa dạng toàn phương về dạng toàn phương chính tắc, chuẩn tắc.

            4.2.1. Phương pháp Lagrange

            4.2.2. Phương pháp giá trị riêng

            4.2.3. Phương pháp Jacobi

       4.3. Tính xác định dấu

            4.3.1. Các khái niệm

            4.3.2. Định luật quán tính

 4.3.3. Định lý Sylvester

2

 

2

CLO 1

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 4 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

[1] Chương 4

 

[2] Chương 4

[4] (Tập 1) [6]

 

 

 

6

Chương 5. Hàm số một biến số

        5.1. Tập hợp, mệnh đề, quan hệ

        5.2. Số thực

            5.2.1. Định nghĩa, tính chất

            5.2.2. Trị tuyệt đối

       5.3. Hàm số

            5.3.1. Các khái niệm

            5.3.2. Một vài dáng điệu đặc biệt

            5.3.3. Phép tính trên hàm số

            5.3.4. Hàm sơ cấp cơ bản và hàm sơ cấp

3

2

 

CLO 1,2,3

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

 

Giao bài tập nhóm để sinh viên thảo luận

Đọc trước chương 5 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

 

 

Thảo luận nhóm về các bài tập được giao

 

[1] Chương 5

 

[2] Chương 5

[3] Chương 1

 

[4] (Tập 1)

 

 

7

Chương 6. Giới hạn và liên tục

        6.1. Mở đầu vềgiới hạn

            6.1.1.  Định nghĩa, tính chất

            6.1.2. Giới hạn một phía, điều kiện tồn tại giới hạn

       6.2. Các định lý về giới hạn

            6.2.1. Giới hạn của tổng, hiệu, tích , thương

            6.2.2. Một số dạng vô định

            6.2.3. Giới hạn của hàm hợp, hàm sơ cấp

         6.3. Hai giới hạn quan trọng

         6.4. Vô cùng lớn và vô cùng bé

             6.4.1. Định nghĩa và tính chất

             6.1.2. So sánh vô cùng bé, vô cùng lớn

             6.1.3. Ứng dụng vào việc tìm giới hạn

         6.5. Sự liên tục của hàm số

             6.5.1. Các định nghĩa

             6.5.2. Một vài định lý quan trọng.

             6.5.3. Tính chất hàm liên tục trên một đoạn.

 

điểm gián đoạn

4

 

 

CLO 1,2,3

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 6 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

 

 

[1] Chương 6

 

[2] Chương 6

[3] Chương 2

 

[4] (Tập 1)

 

 

8

Chương 7. Đạo hàm và vi phân

          7.1.  Đạo hàm

             7.1.1. Các định nghĩa

             7.1.2. Đạo hàm một phía, điều kiện tồn tại đạo hàm,

             7.1.3. Ý nghĩa hình học

             7.1.4. Bảng công thức

          7.2. Vi phân

               7.2.1. Định nghĩa vi phân, liên hệ giữa vi phân - đạo hàm - liên tục.

               7.2.2. Tính gần đúng bằng vi phân.

           7.3. Ứng dụng của đạo hàm

                7.3.1. Định lý L’Hospital, các dạng vô định  luỹ thừa- mũ

                 7.3.2. Tìm cực trị hàm 1 biến

4

 

 

CLO 1,2,3

Giảng viên giải thích cụ thể.

 

 

 

Giảng viên thuyết giảng và giao bài tập ví dụ áp dụng

Đọc trước chương 7 - Tài liệu tham khảo [1]

 

Làm bài tập áp dụng.

 

[1] Chương 6

 

[2] Chương 6

[3] Chương 3

 

[4] (Tập 1)

 

 

. Hướng dẫn thực hiện giờ thảo luận:

- Trong 12 giờ thảo luận có 06 giờ dự giảng thảo luận trên lớp và 06 giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến. Giảng viên có thể lựa chọn phương tiện hướng dẫn phù hợp điều kiện thực tế.

- Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến nhằm giúp các nhóm thảo luận có bài thảo luận hoàn chỉnh trước khi thực hiện giờ thảo luận trên lớp. Giờ hướng dẫn làm bài thảo luận trực tuyến bao gồm các công việc: Hướng dẫn đề cương bài thảo luận, hướng dẫn tìm tài liệu tham khảo, góp ý bản thảo bài thảo luận, giải đáp thắc mắc,… (có minh chứng bản sửa đề cương và bản sửa bài thảo luận).

 

 

     TRƯỞNG KHOA

 

 

   TS. Phan Thanh Tùng

    Ngày       tháng      năm 2022

TRƯỞNG BỘ MÔN

 

 

 TS. Trịnh Thị Hường

HIỆU TRƯỞNG